Danh sách Blog của Tôi

Thứ Tư, 21 tháng 12, 2022

Chuyên gia Đặng Văn Nguyên chia sẻ về cách giúp bạn có một giấc ngủ ngon

Giấc ngủ thật quan trọng đối với mỗi người chúng ta. Mỗi giấc ngủ luôn đảm bảo và giữ một vai trò nhất định. Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách để có một  giấc ngủ ngon và đúng cách. Để không còn là nỗi băn khoăn, chuyên gia tâm lý Đặng Văn Nguyên công tác tại PsyOne Hà Nội đã chia sẻ những cách giúp bạn có giấc ngủ ngon hơn như thế nào? 

Chuyên gia Đặng Văn Nguyên chia sẻ về cách giúp bạn có một giấc ngủ ngon hơn

Để cải thiện được chất lượng giấc ngủ cũng như làm giảm các triệu chứng đau đầu, bạn có thể thực hiện theo 8 cách sau đây:

  • Đặt lịch ngủ đều đặn: Bạn nên dành cho mình khoảng 8 giờ trên giường vào mỗi đêm, đồng thời cố gắng duy trì thời gian đi ngủ và thức dậy đều đặn cả tuần. Điều này sẽ giúp bạn có được giấc ngủ sâu, ổn định và thư thái hơn.
  • Thả lỏng tâm trí: Bạn có thể giúp cho đầu óc thư giãn hơn bằng cách nghĩ về những ký ức vui vẻ trước khi đi ngủ. Phương pháp này sẽ giúp làm chậm sóng não và hỗ trợ giấc ngủ. Ngoài ra, bạn cũng nên tránh xem tivi hoặc thậm chí đọc sách trên giường.
  • Ăn uống sớm hơn: Bạn nên uống không quá một tách trà trước khi đi ngủ để tránh việc đi tiểu đêm khiến cho giấc ngủ bị gián đoạn. Tương tự như vậy, cũng cần tránh ăn các bữa ăn trong vòng bốn giờ trước khi đi ngủ.
  • Thay đổi suy nghĩ: Một số người bị chứng đau nửa đầu vào ban đêm trở nên sợ đi ngủ. Nếu lo lắng về chứng đau nửa đầu khiến bạn không thể nghỉ ngơi, hãy cân nhắc trao đổi với các bác sĩ chuyên khoa để xác định biện pháp điều trị hiệu quả. Bạn có thể áp dụng liệu pháp hành vi, nhận thức để học cách chấp nhận những suy nghĩ và hành vi lành mạnh hơn liên quan đến chứng đau nửa đầu của mình.

  • Làm mát không khí trong phòng ngủ: Một trong những cách giúp bạn tự “ru ngủ” trong cơn đau nửa đầu của mình là sử dụng máy điều hòa không khí để làm mát phòng ngủ.
  • Chườm ấm hoặc lạnh: Khi bị đau nửa đầu, bạn có thể áp dụng phương pháp chườm lạnh hoặc ấm để xoa dịu cơn đau đầu của mình.
  • Tạo không gian ngủ thoải mái: Sau khi đã sử dụng thuốc làm giảm cơn đau nửa đầu, bạn hãy nằm nghỉ trong phòng tối, mát mẻ và yên tĩnh. Khi bạn đang ngủ, thuốc có thể phát huy tác dụng, giúp bạn cảm thấy dễ chịu hơn khi thức dậy.
  • Xem xét các loại thuốc đang sử dụng: Bạn nên hỏi ý kiến của các bác sĩ về bất kỳ loại thuốc nào mà bạn đang sử dụng, bao gồm cả thuốc điều trị chứng đau nửa đầu, vì có thể đánh thức hoặc làm gián đoạn giấc ngủ của bạn. Để hạn chế sự ảnh hưởng của thuốc tới giấc ngủ ban đêm, bạn nên sử dụng chúng vào buổi sáng.
Tuy nhiên, nếu các biện pháp này không giúp bạn cải thiện được giấc ngủ và tình trạng mất ngủ của bạn bị kéo dài  thì bạn nên tìm hiểu đến một phương pháp hữu ích hơn. Và có thể bạn đang bị các chứng về tâm lý rồi. 

Tìm lại giấc ngủ tự nhiên bằng Tinh Hoa Đông Dược - Trà Như Ý 

Tình trạng mất ngủ khiến người bệnh cảm thấy mệt mỏi, mất tập trung và gây ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe. Vấn đè này đang trở nên có xu  hướng trẻ hóa. Tuy nhiên nhiều  người tìm đến những phương pháp Tây Y hỗ trợ từ bác sĩ nhưng kết quả không được hiệu quả. Hiện nay, đa  số mọi  người rầm rộ truyền tai nhau biết đến về một sản phẩm tinh hoa đông dược - Trà Như Ý đã có nhiều lợi ích cho việc điều trị giấc ngủ tự nhiên. Hãy cùng tìm hiểu ngay bài viết dưới đây nhé mọi người.

Trị mất ngủ bằng phương pháp trà Như Ý

Phương pháp dân gian thường sử dụng các nguyên liệu tự nhiên và dễ dàng tìm kiếm. Tuy nhiên, các phương pháp này chủ yếu có tác dụng hỗ trợ điều trị, và hiệu quả nhất với mức độ mất ngủ nhẹ, mất ngủ không do bệnh lý. 

Hiểu được những ưu thế của trà, thì chuyên gia Đặng Văn Nguyên cùng với các nhà tâm lý khác của PsyOne  điều chế ra sản phẩm "Trà Như Ý" để hỗ trợ trong quá trình trị liệu các tâm bệnh. 

Thành phần của trà Như Ý được bào chế từ các dược liệu tự nhiên như:  Chè dây, cỏ ngọt, hoa bát tiên, hoa kim ngân, nụ tam thất... Trà Như Ý hoàn toàn được sấy khô tự nhiên, nói không với chất bảo quản chất tạo màu. 

Lợi ích của Trà Như Ý hiệu quả như thế nào? 

Trà Như Ý được gọi là Tinh Hoa Đông Dược được sử dụng bổ trợ trong tâm lý trị liệu các tâm bệnh với nhiều lợi ích tuyệt vời. Có thể kể đến như:

👉 Tăng cường hoạt động của não bộ: Trà Như Ý giúp người dùng thoải mái tâm trí, giải trí những tư tưởng hỗn độn và giúp người dùng tập trung suy nghĩ về một vấn đề công việc nào đó, khiến chất lượng công việc ấy nâng cao hơn.   

👉 Trong trà có những thảo mộc được chứng minh có tác dụng cân bằng giấc ngủ, giúp người dùng có một giấc ngủ tự nhiên nhất mà không cần phải sử dụng hay phụ thuốc vào các loại thuốc an thần nào.

👉 Có thể kể đến những lợi ích tiếp theo như: Giữ được lượng đường trong máu ở mức trung bình,  chống lại các vi khuẩn gây bệnh, tăng cường những khả năng của hệ miễn dịch, duy trì chất lỏng trong cơ thể, hỗ trợ giảm cân,...

👉 Đặc biệt hơn, trà Như Ý giúp người dùng giảm stress và căng thẳng tâm lý, tỉnh táo hơn trong công việc. 

Trà Như Ý là sản phẩm thiên nhiên, an toàn nên chính vì thế mà bất kỳ ai cũng có thể sử dụng và thưởng thức ở bất kỳ nơi nào.

Trên đây là những thông tin chia sẻ về cách giúp bạn có giấc ngủ ngon do chuyên gia tâm lý Đặng Văn Nguyên chia sẻ. Để  hiểu hơn hãy liên hệ trực tiếp với Tâm lý trị liệu PsyOne, các chuyên gia của chúng tôi sẽ  cho bạn những phương án lời khuyên tốt nhất qua số hotline: 0888.77.1978 
PSYONE - NƠI CHĂM SÓC SỨC KHỎE TINH THẦN BẠN
Địa chỉ - Cơ sở 1: LK76, Đường số 23, KĐT TP Giao Lưu, Cổ Nhuế, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
☎️ Hotline: 0888 77 1978

Chủ Nhật, 18 tháng 12, 2022

Chẩn đoán và điều trị bệnh rối loạn trầm cảm ở PsyOne

Dựa vào những triệu chứng trên và mức độ mà Bác sĩ tâm thần kinh hoặc Tâm lý gia sẽ phân loại trầm cảm nhẹ, vừa, nặng. Đôi khi họ sẽ mời bệnh nhân làm một số test để hỗ trợ chẩn đoán thêm chính xác. Một dạng trầm cảm khác cũng được quan tâm nhiều là rối loạn trầm cảm sau sinh

Bệnh trầm cảm do nguyên nhân nào gây ra? 

Trầm cảm được gọi là rối loạn vì không thể xác định nguyên nhân cụ thể, ta chỉ có thế xác định yếu tố nguy cơ, tức là cá nhân đó trải qua những điều này thì nguy cơ gặp trầm cảm sẽ cao hơn những đối tượng khác. Các nguy cơ trầm cảm có thể bao gồm:

  1. Do bệnh lý hoặc chấn thương: Người có tiền sử mắc bệnh não như viêm não, u não, chấn thương sọ não dễ mắc bệnh trầm cảm do tổn thương cấu trúc não.
  2. Sử dụng chất kích thích:Người bệnh dễ trầm cảm nếu hút thuốc lá, rượu bia, sử dụng chất kích thích tổn hại thần kinh như ma túy, ma túy đá..
  3. Trầm cảm do căng thẳng kéo dài: Công việc áp lực kéo dài, áp lực gia đình, xung đột, môi trường sống căng thẳng…
  4. Trầm cảm chưa rõ nguyên nhân (nội sinh): Nguyên nhân trầm cảm xảy ra do rối loạn hoạt động của các chất dẫn truyền thần kinh có trong não bộ như Noradrenaline, Serotonin… Nhìn chung, các yếu tố liên quan đến các nhóm sinh học (di truyền, thay đổi chất dẫn truyền ở não…), môi trường (căng thẳng kéo dài, thiếu nguồn lực xã hội…) tâm lý (quá khứ từng có sang chấn….) đều có thể góp phần tăng nguy cơ trầm cảm. 

Bệnh trầm cảm có biểu hiện như thế nào? 

Theo hướng dẫn chẩn đoán của Hiệp hội tâm thần học Hoa Kỳ, bạn nên tìm kiếm sự giúp đỡ nếu những triệu chứng này hiện diện trên 2 tuần:

1. Đau nhức không rõ nguyên nhân

Trầm cảm đôi khi có những biểu hiện rõ ràng về mặt thể chất. Trong một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Dialogues in Clinical Neuroscience, 69% những người đáp ứng các tiêu chuẩn về chứng trầm cảm đã có những cơn đau nhức về mặt cơ thể (dù có kết quả bình thường về mặt sức khỏe cơ thể). Rối loạn tâm trạng có thể xuất hiện kèm với các triệu chứng khác như: đầy hơi, đau lưng, đau khớp.

2. Mất tập trung

Tất cả chúng ta đều có những khoảnh khắc quên tên ai đó hay nhiệm vụ cần làm. Tuy nhiên, trầm cảm liên quan đến việc thường xuyên mất khả năng tập trung và làm giảm hiệu quả công việc. Bạn có thể mắc nhiều sai lầm hơn hoặc gặp khó khăn khi đưa ra quyết định.

3. Thay đổi về giấc ngủ

Một trong những triệu chứng chính của bệnh trầm cảm là rối loạn giấc ngủ. Một số người sẽ ngủ quá nhiều và một số quá ít.

4. Thay đổi cảm giác ăn uống

Một số người trở nên ăn nhiều hơn khi họ mắc trầm cảm. Những người khác nhìn chằm chằm vào một món ăn trông thật ngon mà hoàn toàn không thèm ăn hay hứng thú gì. Dù bằng cách nào, sự thay đổi đáng kể về cảm giác thèm ăn và cân nặng (hơn 5% trọng lượng cơ thể trong một tháng) có thể là dấu hiệu của bệnh trầm cảm.   

5. Khó chịu, kích động hoặc ủ rũ

Một dấu hiệu khác của sự trầm cảm là sự cáu kỉnh, kích động và ủ rũ tăng cao. Những điều nhỏ nhặt cũng khiến bạn khó chịu – chẳng hạn như tiếng ồn ào, hoặc chờ đợi lâu (dù trước đây bạn không cảm thấy như vậy trong tình huống tương tự). Đôi khi đi kèm sự tức giận là suy nghĩ tự làm hại bản thân hoặc mong muốn làm hại người khác. Nếu bạn đang trải qua một số cảm giác đó, hãy tìm sự trợ giúp ngay lập tức.   

Chẩn đoán bệnh trầm cảm như thế nào?

Trầm cảm được  các chuyên gia tâm lý chẩn đoán dựa vào biểu hiện lâm sàng và một số xét nghiệm cận lâm sàng để xác định bệnh, đánh giá mức độ trầm cảm, từ đó bác sĩ sẽ có phác đồ điều trị phù hợp.

1. Chẩn đoán lâm sàng bệnh trầm cảm 

Sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm theo ICD-10 hoặc Chẩn đoán trầm cảm theo tiêu chuẩn DSM V.

2. Xét nghiệm cận lâm sàng để biết mức độ bệnh trầm cảm

Chuyên gia sử dụng xét nghiệm để đo nồng độ các chất dẫn truyền thần kinh, xác định nguyên nhân gây bệnh trầm cảm và loại trừ các khả năng khác. Một số xét nghiệm chỉ định cho bệnh nhân trầm cảm bao gồm:

  • Trắc nghiệm tâm lý
  • Trò chuyện lâm sàng

3. Chẩn đoán phân biệt để biết bệnh trầm cảm

Bệnh trầm cảm rất dễ nhầm lẫn với các bệnh lý khác, đặc biệt là nhóm bệnh tâm thần. Do đó, chuyên gia tâm lý cũng sẽ có những kinh nghiệm và cách thức chuyên môn để xác định đúng tình hình của bệnh nhân.

Điều trị tâm lý chữa bệnh trầm cảm có được không?

Điều trị tâm lý được xem là liệu pháp chữa trị trầm cảm phát huy hiệu quả trong xã hội hiện đại. Các tâm lý gia được đào tạo bài bản các liệu pháp và kỹ thuật để đồng hành hỗ trợ tâm lý với bệnh nhân. Việc trị liệu tâm lý không chỉ giúp bệnh nhân dần dần hồi phục trở lại, thoát khỏi sự phiền nhiễu của trầm cảm, mà đó còn là hành trình giúp bệnh nhân hiểu thêm bản thân mình, gia tăng sự tự tin và thích nghi với đời sống hơn.

Các liệu pháp tâm lý phổ biến hiện nay để trị liệu bệnh trầm cảm: 

  • Nhận thức & trị liệu hành vi
  • Trị liệu nghệ thuật
  • Trị liệu gia đình

Tùy vào mỗi cá nhân và câu chuyện của họ mà Tâm lý gia lựa chọn liệu pháp phù hợp cho người bệnh 

Nên khám và chữa bệnh trầm cảm ở đâu?

Khi có các triệu chứng nghi ngờ trầm cảm, người bệnh không nên xem nhẹ hay bỏ mặc cơ thể mà cần đến cơ sở y tế có chuyên môn, trình độ cao để được khám, đánh giá mức độ trầm cảm cũng như đưa ra phác đồ điều trị phù hợp. Do các triệu chứng trầm cảm đôi khi đi kèm với những bất ổn về mặt cơ thể nên dễ khiến người bệnh hoang mang, khó xác định vấn đề của mình. Thế nên, việc lựa chọn những bệnh viện đa khoa, nơi có nhiều chuyên khoa kết hợp như Trung tâm tâm lý trị liệu PsyOne Hà Nội để có sự sàng lọc, hội chẩn hoặc phối hợp điều trị giữa các chuyên khoa khi cần.

Tâm lý trị liệu điều địa chỉ điều trị tâm bệnh hiệu quả 

Người bệnh khám trầm cảm tại Trung tâm tâm lý trị liệu PsyOne Hà Nội sẽ có những ưu điểm đặc biệt như sau:

  • Bác sĩ áp dụng phương pháp trắc nghiệm, tham vấn, hoặc trị liệu cho từng cá nhân theo phác đồ riêng biệt
  • Áp dụng liệu pháp vẽ tranh, âm nhạc, trò chơi để tiếp cận trẻ nhỏ
  • Phối hợp với các bác sĩ chuyên khoa tâm thần, thần kinh và thạc sĩ tâm lý để đạt hiệu quả cao trong điều trị
  • Thông tin khách hàng tuyệt đối bảo mật, tạo môi trường thoải mái cho các bệnh nhân dễ  thích nghi trong trị liệu tốt nhất, 

𝐏𝐒𝐘𝐎𝐍𝐄 - 𝐍𝐨̛𝐢 𝐜𝐡𝐚̆𝐦 𝐬𝐨́𝐜 𝐬𝐮̛́𝐜 𝐤𝐡𝐨𝐞̉ 𝐭𝐢𝐧𝐡 𝐭𝐡𝐚̂̀𝐧 𝐜𝐮̉𝐚 𝐛𝐚̣𝐧
Địa chỉ - Cơ sở 1: LK76, Đường số 23, KĐT TP Giao Lưu, Cổ Nhuế, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
☎️ Hotline: 0888 77 1978

Fanpage: https://www.facebook.com/TamlyPsyOne

Bệnh trầm cảm là gì? Các đối tượng dễ mắc rối loạn trầm cảm

Trầm cảm là một trong những rối loạn tâm thần phổ biến nhất trên toàn thế giới. Rối loạn trầm cảm nặng ảnh hưởng đến khoảng 163 triệu người (2% dân số thế giới) vào năm 2017. Đây là rối loạn khá nguy hiểm, tác động nhiều đến mặt tinh thần, thể chất, chức năng sống và cả niềm vui trong đời sống của bệnh nhân.

Trầm cảm là gì?

Dấu hiệu của bệnh trầm cảm

Trầm cảm là một trong những rối loạn tâm thần. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cứ 20 người bình thường sẽ có một người đã từng bị một giai đoạn trầm cảm trong năm trước. Mỗi năm trung bình 850.000 người chết vì trầm cảm. Rối loạn trầm cảm không phân biệt giới tính hay độ tuổi, nhưng tỷ lệ mắc chứng trầm cảm ở phụ nữ gấp đôi nam giới. Những người bị trầm cảm có thể đã phải trải qua những biến cố lớn của cuộc đời như: phá sản, thất nghiệp, nợ nần, ly hôn… hoặc cũng có những cá nhân mắc rối loạn trầm cảm nhưng không nhất thiết phải qua những biến cố lớn, mà đó có thể là những thay đổi trong đời sống hằng ngày: thăng chức, thay đổi môi trường sống, đổi công việc, kết hôn… những sự kiện này tác động mạnh đến đời sống cá nhân hoặc tinh thần của họ, thách thức sự thay đổi ở họ.

Rối loạn trầm cảm không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe tinh thần của người bệnh mà còn ảnh hưởng tới các mối quan hệ gia đình và xã hội.

==>> Xem thêm: Rối loạn cảm xúc là gì?

==>> Xem thêm: Bệnh trầm cảm là gì? Cách đánh giá mức độ trầm cảm

Đối tượng nào dễ mắc rối loạn trầm cảm?

Rối loạn trầm cảm có thể đến với mọi người, tuy nhiên lứa tuổi phổ biến vào khoảng 18-45 tuổi, ngoài ra, độ tuổi trung niên và tuổi già cũng dễ gặp rối loạn này. Đây là nhóm sẽ đối diện với nhiều yêu cầu từ xã hội, và các thay đổi trong cuộc sống (tìm việc làm, kết hôn, sinh con vào độ tuổi vị thành niên, về hưu …). 

 Tuy nhiên, nghiên cứu y khoa thống kê còn rất nhiều đối tượng dễ mắc rối loạn trầm cảm, họ thuộc các nhóm sau:

  • Nhóm người bị sang chấn tâm lý: Họ trải qua biến cố lớn, đột ngột của cuộc đời như: phá sản, bị lừa đảo mất hết tiền của, nợ nần, mất đi người thân, hôn nhân đổ vỡ, con cái hư hỏng, áp lực công việc quá lớn…
  • Nhóm phụ nữ vừa sinh con: Đây là giai đoạn nhạy cảm, và nhiều nguy cơ đối với phụ nữ, những thay đổi nhanh chóng về hocmon, vai trò trong gia đình, thay đổi lối sống (thiếu ngủ…) hoặc những bất ổn trong cuộc sống trước đó cũng góp phần làm tăng nguy cơ trầm cảm ở phụ nữ sau sinh.
  • Nhóm học sinh, sinh viên: Áp lực học tập quá lớn, thi cử dồn dập, áp lực từ cha mẹ thầy cô, sự đánh giá kết quả học tập.
  • Nhóm người bị tổn thương cơ thể: Người bị tai nạn phải cắt bỏ bộ phận cơ thể, chấn thương sọ não, ung thư, mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.
  • Nhóm đối tượng lạm dụng rượu bia, chất kích thích trong thời gian dài.
  • Nhóm đối tượng thiếu nguồn lực trong cuộc sống: Thiếu các mối quan hệ hỗ trợ, thiếu giao tiếp, thiếu cách ứng phó với stress, hoặc những khó khăn khác: kinh tế, công việc.'

Tâm lý trị liệu PsyOne điều trị rối loạn trầm cảm hiệu quả

Để lựa chọn được địa chỉ hỗ trợ điều trị chứng rối loạn trầm cảm, mọi người có thể tìm đến trung tâm tâm lý trị liệu PsyOne. Đây được coi là chìa khóa mở cửa nguồn sống động giúp PsyOne luôn là Trung tâm tâm lý trị liệu uy tín và được rất nhiều người tin tưởng và lựa chọn với nhiều thế mạnh có thể kể đến như: 
  • Đội ngũ chuyên gia điều trị tâm lý lâu năm, lành nghề, có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị tâm lý trị liệu cho các bệnh nhân trong và ngoài nước.

  • Có sự tham gia tác nghiệp của hai chuyên gia tâm lý hàng đầu Việt Nam là chuyên gia thần kinh Đặng Văn Nguyênthạc sĩ tâm lý Nguyễn Diệu Thu điều trị rối loạn trầm cảm trực tiếp.

  • Luôn học hỏi, cập nhật những phương pháp tâm lý trị liệu mới và hiệu quả nhất

  • Bệnh nhân tâm lý đến điều trị tại Trung tâm tâm lý PsyOne sẽ được điều trị tâm lý một cách triệt để và hiệu quả nhất.


Quan tâm đến tâm lý của bản thân chính là cách yêu thương chính mình! Để biết thêm chi tiết về rối loạn trầm cảm cũng như địa chỉ trị liệu tâm lý hiệu quả, bạn đọc hãy liên hệ đến trung tâm tâm lý trị liệu PsyOne để được hỗ trợ nhanh nhất.

𝐏𝐒𝐘𝐎𝐍𝐄 - 𝐍𝐨̛𝐢 𝐜𝐡𝐚̆𝐦 𝐬𝐨́𝐜 𝐬𝐮̛́𝐜 𝐤𝐡𝐨𝐞̉ 𝐭𝐢𝐧𝐡 𝐭𝐡𝐚̂̀𝐧 𝐜𝐮̉𝐚 𝐛𝐚̣𝐧
Địa chỉ - Cơ sở 1: LK76, Đường số 23, KĐT TP Giao Lưu, Cổ Nhuế, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
☎️ Hotline: 0888 77 1978

Fanpage: https://www.facebook.com/TamlyPsyOne

Rối loạn lo âu - Những nguy hiểm bạn cần biết (Tâm Lý Trị Liệu PsyOne Hà Nội)

  Cuộc sống quá bận rộn và nhiều áp lực chính là một trong các nguyên nhân khiến những vấn đề về sức khỏe tâm thần đang có xu hướng tăng nha...