Hiện nay, mức độ trầm cảm ở lứa tuổi học sinh, sinh viên trong độ tuổi dậy thì ngày càng tăng nhiều và phức tạp hơn bao giờ hết. Vấn đề này nếu kéo dài và không có biện pháp khắc phục sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tương lai của trẻ. Hãy cùng PsyOne tìm hiểu về trầm cảm của học sinh, sinh viên, tuổi dậy thì và thanh thiếu niên để cùng đưa ra hướng giải quyết cho vấn đề này nhé.
Thực trạng về tình trạng trầm cảm ở độ tuổi học sinh, sinh viên
Trầm cảm ở học sinh, sinh viên là tình trạng bệnh lý về tâm lý ở độ tuổi 10 - 19 tuổi đáng báo động. Theo báo cáo nghiên cứu về sức khỏe trên thế giới, thì tình trạng bệnh trầm cảm xuất hiện trước năm 14 tuổi và trung bình có 10 trẻ sẽ gặp 1 trẻ ở độ tuổi 16.
Năm 2018, khảo sát tại địa bàn tp Hồ Chí Minh cho thấy tỉ lệ học sinh mắc bệnh trầm cảm lên đến 38.7% trong số 1.114 học sinh ở 3 cấp học: tiểu học, trung học và trung học phổ thông trên cả nước. Dựa theo tỷ số giới tính thì tỷ lệ nữ giới ở vị thành niên mắc bệnh so với nam là xấp xỉ 2 - 1 cũng tương đương với tỷ lệ ở người lớn. Nếu tính theo các cấp học thì tỷ lệ cấp học càng cao thì số lượng học sinh sinh viên bị trầm cảm càng tăng lên, đặc biệt ở giai đoạn thi tốt nghiệp, thi chuyển cấp, học kỳ,...
So sánh giữa các vùng miền, thì trẻ ở khu vực thành phố thường có nguy cơ trầm cảm cao hơn so với ở nông thôn bởi chương trình học quá tải, áp lực so với sức học của các em.
Dấu hiệu bệnh trầm cảm ở độ tuổi học sinh, dậy thì, thanh thiếu niên
- Không muốn quan tâm đến mọi việc, giải trí cũng như sở thích cá nhân
- Tâm trạng thay đổi thất thường
- Tình trạng mất ngủ kéo dài
- Trí nhớ giảm sút rõ rệt, kết quả học hành sa sút, kém dần đi
- Giảm khả năng tập trung
- Khả năng tiếp nhận thông tin cũng như tiếp thu kiến thức kém
- Khả năng chịu đựng áp lực kém
- Cảm giác vô giá trị hoặc tội lỗi
Nguy hiểm của bệnh trầm cảm ở độ tuổi học sinh, sinh viên, tuổi dậy thì, thanh thiếu niên
Điều trị bệnh trầm cảm ở độ tuổi học sinh, sinh viên, tuổi dậy thì, thanh thiếu niên
Phương pháp tâm lý trị liệu
- Là phương pháp hàng đầu được các bác sĩ khuyến cáo nên sử dụng khi điều trị cho các em ở lứa tuổi học sinh và tuổi dậy thì. Nó giúp các em kiểm soát tâm trạng của bản thân được tốt hơn.
- Các liệu pháp tâm lý trị liệu thường được sử dụng đó là liệu pháp giữa các cá nhân và liệu pháp nhận thức hành vi.
Các phương pháp điều trị thay thế
- Một số người bệnh có thể sử dụng các phương pháp điều trị thay thế nếu các phương pháp điều trị trước đó không có hiệu quả như mong muốn hay kết hợp cùng các phương pháp điều trị nhằm làm tăng hiệu quả điều trị như: Liệu pháp Spa tinh thần, thiền, sử dụng các cơ chế ăn uống sinh hoạt mà chuyên gia đưa ra.
Bên cạnh phương pháp điều trị tiên tiến, hiệu quả, trung tâm điều trị trầm cảm PsyOne còn được đông đảo của mọi người khi tin tưởng tìm đến khám và điều trị bệnh với nhiều ưu điểm vượt trội như:
💥Trung tâm được kiểm định, cấp phép hoạt động về các lĩnh vực điều trị các bệnh trầm cảm nói riêng và các bệnh tâm lý nói chung.
💥 Đội ngũ các chuyên gia tâm lý được đánh giá rất cao về chất lượng và hiệu quả trong điều trị.
💥 Chuyên gia giỏi, giàu kinh nghiệm. Đội ngũ nhân viên của trung tâm chăm sóc chuyên nghiệp, chu đáo.
💥 Hệ trang thiết bị hiện đại, môi trường khang trang, rộng rãi, thoáng mát.
💥 Chi phí hợp lý, mọi khoản phí khám chữa bệnh đều được niêm yết công khai, minh bạch theo đúng quy định của Sở Y tế.
💥 Mọi thông tin cá nhân và hồ sơ bệnh án đều được bảo mật tuyệt đối.
Mọi thủ tục và quy trình thăm khám đều rất nhanh chóng, đơn giản. Người bệnh không phải xếp hàng chờ đợi hàng giờ để được thăm khám.
Để được giúp đỡ về TƯ VẤN SỨC KHỎE bạn có thể đến trực tiếp trung tâm chăm sóc sức khỏe tâm lý PsyOne tại. Để gặp các chuyên gia và đặt lịch khám nhanh nhất, bạn làm theo 2 cách:
☎ Cách 1: Gọi ngay đến Hotline: 0888.77.1978 để được tư vấn Miễn Phí.
☛ Cách 2: Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây