Trầm cảm là bệnh lý gặp phải ở nhiều đối tượng và độ tuổi khác nhau gây ảnh hưởng trong cuộc sống, sinh hoạt cá nhân và sức khỏe thể chất. Nhiều câu hỏi tế nhị đặt ra là chi phí điều trị bệnh trầm cảm là bao nhiêu? Địa chỉ điều trị ở đâu là tốt nhất? Đây là một trong các câu hỏi được đặt ra nhiều nhất. Bài viết dưới đây xin được đề cập đến vấn đề này, mọi người cùng theo dõi.
Để biết thêm thông tin chi phí trị trầm cảm, bạn đọc vui lòng CLICK TẠI ĐÂY
Chi phí chữa bệnh trầm cảm là bao nhiêu tiền?
Theo các chuyên gia tâm lý tại trung tâm tâm lý trị liệu PsyOne cho biết, một trong những băn khoăn được mọi người quan tâm nhiều nhất là về vấn đề tế nhị rằng: “Bệnh trầm cảm thì điều trị bao nhiêu tiền"? Để trả lời câu hỏi này, các chuyên gia ở trung tâm tâm lý trị liệu PsyOne đã chia sẻ về mức phí điều trị không có mức cố định nào. Chi phí điều trị sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nên không có một giá nhất định.
Các yếu tố ảnh hưởng về chi phí trị bệnh trầm cảm
Phương pháp điều trị: Điều trị bằng phương pháp truyền thống thì mức chi phí sẽ rẻ hơn so với phương pháp điều trị hiện đại. Tuy nhiên, phương pháp truyền thống lại không được cao và không được đảm bảo.
Địa chỉ điều trị bệnh: Các cơ sở có chất lượng kém thấp, không đảm bảo sẽ rẻ hơn so với trung tâm uy tín có đầy đủ thiết bị y tế tiên tiến đạt chuẩn.
Mức độ của bệnh: Mỗi người sẽ có mức độ bệnh khác nhau, nếu bệnh ở mức độ nhẹ thì mức chi phí sẽ nhẹ hơn so với mức độ bệnh phức tạp.
Trình độ chuyên môn của bác sĩ điều trị: Trình độ chuyên gia tâm lý có tay nghề cao, nhiều kinh nghiệm và chuyên môn thì chi phí sẽ nhiều hơn. Các bác sĩ đã có kinh nghiệm thì hạn chế mức độ biến chứng nguy hiểm trong quá trình điều trị..
Chi phí phát sinh thêm: Sau khi thăm khám và điều trị bệnh, nếu có các bệnh liên quan khác, bác sĩ chỉ định phải điều trị dứt điểm để khắc phục tình trạng thì chi phí sẽ phát sinh thêm so với dự kiến ban đầu.
Các chuyên gia cho biết, điều cần thiết nhất trong việc điều trị trầm cảm là bệnh nhân nên đi khám chữa sớm, tìm “đúng thầy, đúng thuốc”. Điều trị trầm cảm không quá tốn kém như mọi người nghĩ. Hơn nữa, sức khoẻ của bản thân cũng là quan trọng không nên vì quá lo lắng về mức chi phí mà không đi khám và điều trị.
Cách hạn chế mắc bệnh trầm cảm hiệu quả nhất
Theo chuyên gia tâm lý thần kinh Đặng Văn Nguyên chia sẻ:Để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh trầm cảm ở phụ nữ, chính bản thân người phụ nữ và người thân xung họ cần tránh gây những gánh nặng quá mức lên bản thân họ, chia sẻ và thông cảm cho người phụ nữ trong gia đình như:
- Nên có thời gian nghỉ ngơi hợp lý, ngoài thời gian cho gia đình bạn nên dành thời gian cho chính bản thân mình. Yêu thương chính bản thân mình.
- Vào các thời kỳ quan trọng như mang thai và sau sinh cần mang trong mình một tinh thần thoải mái. Những người xung quanh nên quan tâm hơn khi họ trong giai đoạn này để người phụ nữ không bị tủi thân hay cáu gắt vô cơ.
- Tại các thời kỳ quan trọng của người phụ nữ như tuổi dậy thì, trước khi có kinh nguyệt hay thời kỳ tiền mãn kinh cần tìm ra phương pháp giải tỏa tâm trạng hay kiểm soát đúng cách.
- Phòng ngừa các yếu tố nguy cơ gây bệnh để giảm thiểu khả năng mắc bệnh như: Di truyền, các tác động đến não bộ, các chấn thương đầu đời,...
- Nên chia sẻ cảm xúc với người thân, tránh tình trạng kìm nén bản thân, không muốn trò chuyện hay giao tiếp với mọi người..
- Do nguyên nhân dẫn đến bệnh trầm cảm ở phụ nữ rất đa dạng và vẫn chưa có phương pháp chẩn đoán cụ thể.
Do đó, để xác định bản thân mình hay những người xung quanh bạn có mắc bệnh trầm cảm hay không thì hay đến trung tâm tâm lý trị liệu PSYONE uy tín để được các bác sĩ, chuyên gia đưa ra các phương pháp khám và chẩn đoán bệnh cụ thể cho bạn.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét