Danh sách Blog của Tôi

Thứ Hai, 5 tháng 9, 2022

Trầm cảm sau sinh là gì? Dấu hiệu, nguyên nhân và tác hại như thế nào?

 Trong thời kỳ mang thai và sinh con thì cơ thể của phụ nữ đã phải trải qua nhiều sự thay đổi khác nhau. Ở giai đoạn này, cuộc sống và áp lực tinh thần dễ khiến phụ nữ lâm vào trầm cảm sau sinh. Vậy trầm cảm sau sinh có nguy hiểm không? Và nên điều trị như thế nào? Mọi người cùng theo dõi bài viết dưới đây để hiểu thêm những thông tin về trầm cảm sau sinh trang bị cho bản thân và những người xung quanh.  

Trầm cảm sau sinh là gì? Dấu hiệu, nguyên nhân và tác hại như thế nào?

Trầm cảm sau sinh là một rối loạn tâm trạng cực đoan liên quan đến suy nghĩ và cảm xúc của phụ nữ sau sinh.  Người mắc phải thường có cảm giác buồn bã trống rỗng, mệt mỏi, lo lắng, và luôn sợ con mình bị hại hay bản thân mình làm hại đến con.  Nhiều khi có cảm nhận bị mọi người xung quanh thờ ơ với mình khi  mọi người tập trung vào con  nhiều hơn.  Các diễn biến từ nhẹ rồi dần chở nặng nếu không bị phát hiện kịp thời. Đôi khi  sẽ dần phát triển thành các hành vi tiêu cực gây hại cho chính bản thân người mẹ và con của họ.


Trầm cảm sau sinh có các dấu hiệu, triệu chứng bao gồm như:

- Tâm trạng luôn trong trạng thái bồn chồn, ủ rũ, chán nản. 

- Khóc nhiều, khóc tự phát, không muốn gặp mọi người. 

- Mất ngủ, mệt mỏi quá mức, có cảm giác khó chịu và tức giận.

- Trí nhớ kém đi, giảm khả năng suy nghĩ hoặc  không tự quyết định được vấn đề. 

- Suy nghĩ mình không phải là người mẹ tốt, dằn vặt.

- Có tư tưởng làm hại bản thân hoặc em bé. 

Các dấu hiệu bệnh trầm cảm sau sinh có thể dễ bị nhầm lẫn với tình trạng sức khỏe nhưng nếu kéo dài và không có biện pháp khắc phục sẽ khiến tình trạng trở nên nghiêm trọng và nguy hiểm hơn. 

Những nguy hiểm của trầm cảm sau sinh gây ra. 

Trầm cảm sau sinh nếu không điều trị sớm không chỉ gây ảnh hưởng đến người mẹ mà còn ảnh hưởng đến em bé và  cả những người xung quanh.  

- Đối với bà mẹ bị trầm cảm sau sinh: Tình trạng bệnh kéo dài sẽ trở nên rối loạn trầm cảm mãn tính. Ngay cả khi  điều trị, thì có thể làm tăng nguy cơ tái phát trong tương lai: Không có đủ năng lượng hoạt động động để chăm sóc con cái; suy nhược cơ thể, không có giao tiếp các mối quan hệ xung quanh và có nguy cơ tự tử.

- Đối với em bé có mẹ bị trầm cảm sau sinh: Ảnh hưởng từ mẹ như chậm phát triển ngôn ngữ, học tập, không có sự liên kết mẹ - con gây ảnh hưởng nặng nề; có nhiều hành vi bất thường dễ bị kích động hơn trẻ bình thường; cảm xúc sẽ bị tiêu cực hơn, chậm phát triển về chiều cao và khó thích nghi với môi trường trong việc hòa nhập xã hội        

- Đối với các người chồng có vợ bị trầm cảm: Những hành vi của vợ  gây căng thẳng trong gia đình phát sinh triền miên gây ảnh hưởng đến tâm lý, sức khỏe và hạnh phúc của gia đình. 

Những nguyên nhân gây trầm cảm sau sinh  có nhiều nguyên nhân gây nên như: Tiền sử của người bị bệnh, nội tiết thay đổi ở cơ thể người phụ nữ sau sinh, sức khỏe giảm sút,  các yếu tố khách quan khác: Điều kiện gia đình, môi trường xung quanh, áp lực từ gia đình,... 

Điều trị trầm cảm sau sinh như thế nào hiệu quả? 

Một trong những vấn đề chữa khỏi được bệnh trầm cảm sau sinh thì sẽ cần phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, đó là:  Chuyên gia điều trị, phương pháp điều trị và  sự tương tác của bệnh nhân. 

Chuyên gia điều trị

Chuyên gia trị liệu thường nói chuyện với người mẹ về những cảm xúc, suy nghĩ và sức khỏe để phân biệt giữa trường hợp buồn bã ngắn hạn sau sinh và bệnh trầm cảm.

Để đánh giá tình trạng của bệnh nhân, chuyên gia tâm lý:

  • Yêu cầu bạn trả lời bộ câu hỏi sàng lọc về trầm cảm bằng phương pháp SPA tinh thần 
  • Sau đó  sẽ dựa vào hồ sơ bệnh án của bệnh nhân tại bệnh viện mà bạn đã từng khám trước đó. 

Chuyên gia sử dụng liệu pháp nói chuyện, hay còn gọi là tư vấn hoặc liệu pháp tâm lý nói chuyện trực tiếp với bác sĩ chuyên khoa hoặc để sắp xếp để một hoặc vài bệnh nhân cùng một nhóm các phụ nữ đã từng trải qua kinh nghiệm tương tự cùng nói chuyện.

Bên cạnh đó, chuyên gia cũng tiếp xúc với người thân cận của bệnh nhân để nói chuyện và đưa ra phương pháp trị liệu hiệu quả. 

Phương pháp trị liệu trầm cảm sau sinh hiệu quả 

Trị liệu tại nhà nhờ sự hỗ trợ của người thân

Gia đình, bạn bè và những người thân cận nhất có thể là nhân tố chính trong quá trình điều trị trầm cảm sau sinh.

Đối với các bà mẹ mới gặp phải hoặc tình trạng nhẹ sẽ được chuyên gia hỗ trợ điều trị bằng phương pháp trị liệu  đồng thời sẽ được hỗ trợ trị liệu ngay tại nhà. Được sự hỗ trợ từ người thân, môi trường xung quanh sẽ giúp chị em hòa nhập nhanh hơn. 

Trị liệu tâm lý bằng SPA Tinh Thần

Spa tinh thần là phương pháp được chuyên gia tâm lý sức khỏe - thạc sĩ Nguyễn Diệu Thu và chuyên gia tâm lý Thần Kinh Đặng Văn Nguyên đồng nghiên cứu  trong lĩnh vực điều trị tâm lý.  Phương pháp này đã mang lại hiệu quả tốt nhất cho các bà mẹ bị trầm cảm sau sinh, lấy lại được tâm lý vốn có và có nhiều nghị lực trong cuộc sống hơn. 

Do đó, để xác định bản thân mình hay những người xung quanh bạn có mắc bệnh trầm cảm sau sinh hay không thì hay đến trung tâm tâm lý trị liệu PSYONE uy tín để được các bác sĩ, chuyên gia đưa ra các phương pháp khám và chẩn đoán bệnh cụ thể cho bạn.

Trung tâm tâm lý trị liệu PsyOne Hà Nội - Chuyên gia tâm lý thần kinh Đặng Văn Nguyên 

Hotline: 0888.77.1978
Email: tamlytrilieupsyone@gmail.com

Địa chỉ: số 76 đường 23 thành phố Giao Lưu - phường Cổ Nhuế 2 - quận Bắc Từ Liêm - TP Hà Nội



Chủ Nhật, 4 tháng 9, 2022

Bệnh trầm cảm ở độ tuổi học sinh, dậy thì, thanh thiếu niên

 Hiện nay, mức độ trầm cảm ở lứa tuổi học sinh, sinh viên  trong độ tuổi dậy thì ngày càng tăng nhiều và phức tạp hơn bao giờ hết. Vấn đề này nếu kéo dài và không có biện pháp khắc phục sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tương lai của trẻ. Hãy cùng PsyOne tìm hiểu về trầm cảm của học sinh, sinh viên, tuổi dậy thì và thanh thiếu niên để cùng đưa ra hướng giải quyết cho vấn đề này nhé.

Thực trạng về tình trạng trầm cảm ở độ tuổi học sinh, sinh viên 

Trầm cảm ở học sinh, sinh viên là  tình trạng bệnh lý về tâm lý ở độ tuổi 10 - 19 tuổi đáng báo động. Theo báo cáo nghiên cứu về sức khỏe trên thế giới, thì tình trạng bệnh trầm cảm xuất hiện trước năm 14 tuổi và trung bình có 10 trẻ sẽ  gặp 1 trẻ ở độ tuổi 16. 

Năm 2018, khảo sát tại địa bàn tp Hồ Chí Minh cho thấy tỉ lệ học sinh mắc bệnh trầm cảm lên đến 38.7% trong số 1.114 học sinh ở 3 cấp học: tiểu học, trung học và trung học phổ thông trên cả nước. Dựa theo tỷ số giới tính thì tỷ lệ nữ giới ở  vị thành niên  mắc bệnh so với nam là xấp xỉ 2 - 1 cũng tương đương với tỷ lệ ở người lớn. Nếu tính theo các  cấp học thì tỷ lệ cấp học càng cao thì số lượng học sinh sinh viên bị trầm cảm càng tăng lên, đặc biệt ở giai đoạn thi tốt nghiệp, thi chuyển cấp, học kỳ,... 

So sánh giữa các vùng miền, thì trẻ ở khu vực thành phố thường có nguy cơ trầm cảm cao hơn so với ở nông thôn bởi chương trình học  quá tải, áp lực so với sức học của các em.

Dấu hiệu bệnh trầm cảm ở độ tuổi học sinh, dậy thì, thanh thiếu niên


Cũng giống như dấu hiệu trầm cảm ở các đối tượng khác, thì dấu hiệu trầm cảm ở HS, SV hay thanh thiếu niên cũng tương tự và có thể sẽ kèm theo những biểu hiện như sau:

  • Không muốn quan tâm đến mọi việc, giải trí cũng như sở thích cá nhân
  • Tâm trạng thay đổi thất thường
  • Tình trạng mất ngủ kéo dài
  • Trí nhớ giảm sút rõ rệt, kết quả học hành sa sút, kém dần đi
  • Giảm khả năng tập trung 
  • Khả năng tiếp nhận thông tin cũng như tiếp thu kiến thức kém
  • Khả năng chịu đựng áp lực kém
  • Cảm giác vô giá trị hoặc tội lỗi 

Nguy hiểm của bệnh trầm cảm ở độ tuổi học sinh, sinh viên, tuổi dậy thì, thanh thiếu niên


Trầm cảm là bệnh lý khiến chúng ta khó đoán được những mối nguy hiểm tiềm ẩn ảnh hưởng tới người bệnh. Tùy thuộc vào mức độ bệnh mà nó có thể gây ra những tác hại khác nhau. Tuy nhiên hầu như đều ảnh hưởng đến cuộc sống, sinh hoạt hằng ngày và chất lượng cuộc sống của người bệnh. 
Tác hại trầm cảm có thể gây ra như: 
+ Ảnh hưởng đến khả năng tiếp thu kiến thức, kết quả học tập và phát huy năng lực của bản thân.
+ Người bệnh mất dần khả năng giao tiếp với xã hội bên ngoài, cô lập bản thân, mất dần các mối quan hệ trong cuộc sống.
+  Xuất hiện các suy nghĩ lệch lạc về cuộc sống, về vấn đề học tập, bỏ bê mọi thứ, không muốn phát triển bản thân, tự lập và dần phụ thuộc vào bố mẹ, người thân trong gia đình.  
Một số trường hợp nó khiến người bệnh luôn cảm thấy bản thân dư thừa trên cuộc sống này, sự tồn tại của bản thân là không có ý nghĩa, không còn mục đích sống và luôn có ý định tự sát hay gây các thương tổn lên chính mình.

Điều trị bệnh trầm cảm ở độ tuổi học sinh, sinh viên, tuổi dậy thì, thanh thiếu niên

Theo chuyên gia tâm lý thần kinh Đặng Văn Nguyên cho biết, để điều trị bệnh trầm cảm thì sẽ tùy thuộc vào tình trạng bệnh của mỗi người mà bác sĩ đưa ra phương pháp điều trị cụ thể. Hầu như ở độ tuổi  học sinh, sinh viên đều mắc chứng trầm cảm ở giai đoạn nhẹ nên đều được tiến hành điều trị ngoại trú.
Để đảm bảo không gây các tác dụng không mong muốn và ảnh hưởng đến quá trình học tập, Chuyên gia Đặng Văn Nguyên khuyên rằng dùng thuốc không phải là phương án tốt nhất trong điều trị. Để hiệu quả thì phương pháp tốt nhất được ưu tiên hàng đầu là tâm lý trị liệu, kết hợp cùng với các phương pháp hỗ trợ SPA Tinh Thần. 

Phương pháp tâm lý trị liệu


  • Là phương pháp hàng đầu được các bác sĩ khuyến cáo nên sử dụng khi điều trị cho các em ở lứa tuổi học sinh và tuổi dậy thì. Nó giúp các em kiểm soát tâm trạng của bản thân được tốt hơn. 
  • Các liệu pháp tâm lý trị liệu thường được sử dụng đó là liệu pháp giữa các cá nhân và liệu pháp nhận thức hành vi.

Các phương pháp điều trị thay thế



  • Một số người bệnh có thể sử dụng các phương pháp điều trị thay thế nếu các phương pháp điều trị trước đó không có hiệu quả như mong muốn hay kết hợp cùng các phương pháp điều trị nhằm làm tăng hiệu quả điều trị như: Liệu pháp Spa tinh thần, thiền, sử dụng các cơ chế ăn uống sinh hoạt mà chuyên gia  đưa ra. 

Bên cạnh phương pháp điều trị tiên tiến, hiệu quả, trung tâm điều trị trầm cảm PsyOne còn được đông đảo của mọi người khi tin tưởng tìm đến khám và điều trị bệnh với nhiều ưu điểm vượt trội như:

💥Trung tâm được kiểm định, cấp phép hoạt động về các lĩnh vực điều trị các bệnh trầm cảm nói riêng và các bệnh tâm lý nói chung. 

💥 Đội ngũ các chuyên gia tâm lý được đánh giá rất cao về chất lượng và hiệu quả trong điều trị.

💥 Chuyên gia giỏi, giàu kinh nghiệm. Đội ngũ nhân viên của trung tâm chăm sóc chuyên nghiệp, chu đáo.


💥 Hệ trang thiết bị hiện đại, môi trường khang trang, rộng rãi, thoáng mát.  

💥 Chi phí hợp lý, mọi khoản phí khám chữa bệnh đều được niêm yết công khai, minh bạch theo đúng quy định của Sở Y tế.

💥 Mọi thông tin cá nhân và hồ sơ bệnh án đều được bảo mật tuyệt đối.

Mọi thủ tục và quy trình thăm khám đều rất nhanh chóng, đơn giản. Người bệnh không phải xếp hàng chờ đợi hàng giờ để được thăm khám. 

Để được giúp đỡ về TƯ VẤN SỨC KHỎE bạn có thể đến trực tiếp trung tâm chăm sóc sức khỏe tâm lý PsyOne tại. Để gặp các chuyên gia và đặt lịch khám nhanh nhất, bạn làm theo 2 cách:

   Cách 1: Gọi ngay đến Hotline: 0888.77.1978 để được tư vấn Miễn Phí.

   Cách 2: Tư vấn qua  chat trực tuyến tại đây

Chi phí chữa bệnh trầm cảm là bao nhiêu tiền?

  Trầm cảm là bệnh lý gặp phải ở nhiều đối tượng và độ tuổi khác nhau gây ảnh hưởng trong cuộc sống, sinh hoạt cá nhân và sức khỏe thể chất. Nhiều câu hỏi tế nhị đặt ra là chi phí điều trị bệnh trầm cảm là bao nhiêu? Địa chỉ điều trị ở đâu là tốt nhất? Đây là một trong các câu hỏi được đặt ra nhiều nhất. Bài viết dưới đây xin được đề cập đến vấn đề này, mọi người cùng theo dõi.

  Để biết thêm thông tin chi phí trị trầm cảm, bạn đọc vui lòng CLICK TẠI ĐÂY

Chi phí chữa bệnh trầm cảm là bao nhiêu tiền? 

Theo các chuyên gia tâm lý tại trung tâm tâm lý trị liệu PsyOne cho biết, một trong những băn khoăn được mọi người quan tâm nhiều nhất là về vấn đề tế nhị rằng: “Bệnh trầm cảm thì điều trị bao nhiêu tiền"? Để trả lời câu hỏi này, các chuyên gia ở  trung tâm tâm lý trị liệu PsyOne đã chia sẻ về mức phí điều trị không có mức cố định nào. Chi phí điều trị sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nên không có một giá nhất định.

Các yếu tố ảnh hưởng về chi phí trị bệnh trầm cảm

Phương pháp điều trị: Điều trị bằng phương pháp truyền thống thì mức chi phí sẽ rẻ hơn so với phương pháp điều trị hiện đại. Tuy nhiên, phương pháp truyền thống lại không được cao và không được đảm bảo.

Địa chỉ điều trị bệnh: Các cơ sở có chất lượng kém thấp,  không đảm bảo sẽ rẻ hơn so với  trung tâm uy tín có đầy đủ thiết bị y tế tiên tiến đạt chuẩn.

Mức độ của bệnh: Mỗi người sẽ có mức độ bệnh khác nhau, nếu bệnh ở mức độ nhẹ thì mức chi phí sẽ nhẹ hơn so với mức độ bệnh phức tạp.      

Trình độ chuyên môn của bác sĩ điều trị: Trình độ chuyên gia tâm lý có tay nghề cao, nhiều kinh nghiệm và chuyên môn thì chi phí sẽ nhiều hơn. Các bác sĩ đã có kinh nghiệm thì hạn chế mức độ biến chứng nguy hiểm trong quá trình điều trị..

Chi phí phát sinh thêm: Sau khi thăm khám và điều trị bệnh, nếu có các bệnh liên quan khác, bác sĩ chỉ định phải điều trị dứt điểm để khắc phục tình trạng thì chi phí sẽ phát sinh thêm so với dự kiến ban đầu.

Các chuyên gia cho biết, điều cần thiết nhất trong việc điều trị trầm cảm là bệnh nhân nên đi khám chữa sớm, tìm “đúng thầy, đúng thuốc”. Điều trị trầm cảm không quá tốn kém như mọi người nghĩ. Hơn nữa, sức khoẻ của bản thân cũng là quan trọng không nên vì quá lo lắng về mức chi phí mà không đi khám và điều trị.   

Cách hạn chế mắc bệnh trầm cảm hiệu quả nhất

Theo chuyên gia tâm lý thần kinh Đặng Văn Nguyên chia sẻ:Để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh trầm cảm ở phụ nữ, chính bản thân người phụ nữ và người thân xung họ cần tránh gây những gánh nặng quá mức lên bản thân họ, chia sẻ và thông cảm cho người phụ nữ trong gia đình như:

  • Nên có thời gian nghỉ ngơi hợp lý, ngoài thời gian cho gia đình bạn nên dành thời gian cho chính bản thân mình. Yêu thương chính bản thân mình.
  • Vào các thời kỳ quan trọng như mang thai và sau sinh cần mang trong mình một tinh thần thoải mái. Những người xung quanh nên quan tâm hơn khi họ trong giai đoạn này để người phụ nữ không bị tủi thân hay cáu gắt vô cơ.
  • Tại các thời kỳ quan trọng của người phụ nữ như tuổi dậy thì, trước khi có kinh nguyệt hay thời kỳ tiền mãn kinh cần tìm ra phương pháp giải tỏa tâm trạng hay kiểm soát đúng cách.
  • Phòng ngừa các yếu tố nguy cơ gây bệnh để giảm thiểu khả năng mắc bệnh như: Di truyền, các tác động đến não bộ, các chấn thương đầu đời,...
  • Nên chia sẻ cảm xúc với người thân, tránh tình trạng kìm nén bản thân, không muốn trò chuyện hay giao tiếp với mọi người..
  • Do nguyên nhân dẫn đến bệnh trầm cảm ở phụ nữ rất đa dạng và vẫn chưa có phương pháp chẩn đoán cụ thể.

Do đó, để xác định bản thân mình hay những người xung quanh bạn có mắc bệnh trầm cảm hay không thì hay đến trung tâm tâm lý trị liệu PSYONE uy tín để được các bác sĩ, chuyên gia đưa ra các phương pháp khám và chẩn đoán bệnh cụ thể cho bạn.

Trung tâm tâm lý trị liệu PsyOne Hà Nội - Chuyên gia tâm lý thần kinh Đặng Văn Nguyên 

Hotline: 0888.77.1978
Email: tamlytrilieupsyone@gmail.com

Địa chỉ: số 76 đường 23 thành phố Giao Lưu - phường Cổ Nhuế 2 - quận Bắc Từ Liêm - TP Hà Nội

Thứ Sáu, 2 tháng 9, 2022

Cách chữa trầm cảm nhẹ không cần sử dụng thuốc

 Khi có dấu hiệu của bệnh trầm cảm nhẹ hoặc mới bắt đầu, thì mọi người nên tìm những phương pháp điều trị sớm nhất để không bị tái phát nặng hơn. Tuy nhiên chữa trầm cảm nhẹ khỏi mà không cần dùng tới thuốc thì phải làm thế nào? Bài viết dưới đây xin được gợi ý những cách chữa trị bệnh trầm cảm nhẹ không cần thuốc. 

Các cách chữa bệnh trầm cảm nhẹ không cần dùng thuốc 

Trầm cảm nhẹ là tình trạng luôn trong trạng thái lo sợ, buồn tủi, cảm xúc khóc  và chán nản bục phát nhưng vẫn tiết chế được tâm trạng. Ở giai đoạn này mọi người cũng biết được các dấu hiệu bất ổn của bản thân muốn khắc phục nhưng không muốn sử dụng thuốc  

Bạn đang trong tình trạng trầm cảm nhẹ, luôn lo sợ bản thân càng ngày nặng hơn nhưng lại không muốn uống thuốc. Chúng tôi, sẽ gợi ý một số cách chữa bệnh trầm cảm nhẹ cho bạn mà không cần dùng thuốc nhé. Nào hãy cùng tâm lý trị liệu PsyOne tìm hiểu bài viết sau đây. Ngoài ra nếu phát hiện có dấu hiệu của bệnh trầm cảm nhẹ hãy liên hệ ngay với chuyên gia trị liệu bệnh trầm cảm để được điều trị kịp thời.

Thiền tĩnh tâm

Thiền là một biện pháp hữu ích không những giúp giảm stress, cải thiện sự tập trung, mà còn có khả năng giúp chữa trầm cảm và phòng chống tái phát. Việc thực hiện ngồi thiền rất đơn giản chỉ cần ngồi bắt chéo chân và tập trung vào hơi thở. Kiềm chế cơn nóng giận. 

Thông thường khi bạn tức giận sẽ càng làm stress tăng cao dẫn đến bạn mắc phải căn bệnh trầm cảm. Để có thể kiềm chế được sự tức giận và chống stress bạn có thể ăn một số thực phẩm như: lê, chuối, chuối, ngô, đậu, khoai tây, gà tây. Bên cạnh đó, cần bổ sung thêm kali, một chất điện phân giúp cho giảm huyết áp để giảm bớt cơn tức giận của bản thân.  

Hạn chế sử dụng đồ dùng công nghệ

Theo một nghiên cứu tại Đại học Michigan tại Mỹ đã chứng minh được những người thường xuyên sử dụng thiết bị công nghệ sẽ đến đến nguy cơ sớm mặc phải căn bệnh trầm cảm nhẹ. Họ đã tiến hành khảo sát thực tế trên 319 sinh viên và cho kết quả là những người sử dụng thường xuyên các thiết bị truyền thông cùng một lúc sẽ có nguy cơ mắc phải các triệu chứng liên quan đến bệnh trầm cảm cao gấp đôi so với nhóm ít dùng. Vì vậy, bạn nên hạn chế sử dụng thường xuyên những thiết bị công nghệ để có thể hạn chế mắc phải căn bệnh tâm lý này.  

Có giấc ngủ sâu

Khi bạn có một giấc ngủ sâu và đủ 7-8 tiếng mỗi ngày thì bênh trầm cảm nhẹ sẽ được đẩy lùi.. Để góp phần cải thiện chất lượng của giấc ngủ, đấu tranh chống lại sự căng thẳng bạn nên nạp vào cơ thể đậu đậu lăng, bột yến mạch hay rau cải. Hầu hết những loại thực phẩm này sẽ cung cấp magiê hoạt động như liều thuốc định thần tự nhiên thư giãn các cơ bắp, mạch máu và hỗ trợ rất tốt cho hệ thống tiêu hóa.

Ăn sữa chua

Sữa chua có chứa Robotics Probiotic là thành phần trong sữa chua được biết là có khả năng giữ cho một số chức năng trong cơ thể hoạt động bình thường, nhưng gần đây probiotic được phát hiện có một khả năng nữa là giúp chế ngự trầm cảm nhẹ. Hơn nữa, Probiotic có rất nhiều lợi ích cho sức khỏe con người.

Viết nhật kí

Nhật ký là lối thoát cho cảm xúc của bạn. Khi viết ra những cảm xúc, suy nghĩ của bản thân sẽ giúp bạn chế ngự được bệnh trầm cảm ở giai đoạn đầu. Phương pháp này có ích trong việc xóa bỏ những cảm xúc bị dồn nén. Bên cạnh đó, viết nhật ký cũng giúp bạn nhận biết những thứ mình lo lắng nhất, hoặc những nguyên nhân của tâm trạng.   

Trị liệu

Nhiều người bị bệnh trầm cảm thường lo lắng và sợ hãi khi mình mắc bệnh và không muốn đến sự hỗ trợ của bác sĩ và thuốc chữa bệnh. Tuy nhiên, chứng trầm cảm nhẹ có thể trị liệu mà không cần dùng thuốc. Đó là liệu pháp điều chỉnh lại hành vi nhận thức giúp mọi người loại bỏ suy nghĩ tiêu cực.

Với những biện pháp chữa trị trên bạn sẽ đẩy lùi được căn bệnh trầm cảm ở mức nhẹ cho chính thân mình hoặc cho người thân.

PsyOne sử dụng phương pháp Spa tinh thần trị liệu trầm cảm hiệu quả 

"SPA tinh thần" là một dịch vụ chia sẻ tâm lý và tư vấn hướng suy nghĩ tích cực phù hợp cho từng đối tượng khác nhau đang có nhu cầu được nói ra, được lắng nghe và được hướng dẫn tìm ra cách giải quyết cho những khó khăn trong cuộc sống mà có lúc tưởng chừng như đang đi vào ngõ cụt.

"SPA tinh thần" sẽ là thời gian bạn được trải lòng một cách thoải mái nhất mà không sợ có thể gây tổn thương ai hay khó có thể tâm sự với ai kể cả là người bạn tin tưởng nhất hay thân thiết nhất. Sau cuộc nói chuyện đó, con người bạn sẽ được "thư giãn" về đầu óc và có những suy nghĩ tích cực hơn cho tương lai tiếp theo đang chờ đợi bạn.

"SPA tinh thần” ra đời với mục đích là dịch vụ “chăm sóc sức khỏe tinh thần” mà bạn nên sử dụng thường xuyên. Khoa học đã chứng minh, tất cả mọi vấn đề nỗi đau hay tổn thương biểu hiện ra bên ngoài - dù thể hiện dưới góc độ sức khỏe, niềm vui sống hay tình trạng tài chính, các mối quan hệ... đều có gốc rễ từ những lỗ hổng về Tâm lý. Một cuộc sống được gọi là chất lượng không thể thiếu việc quan tâm tới sức khỏe tinh thần.

Nếu nhận thấy cảm xúc của mình bị thay đổi, hãy tìm đến trung tâm tâm lý trị liệu PSYONE uy tín để được các bác sĩ, chuyên gia đưa ra các phương pháp khám và chẩn đoán bệnh cụ thể cho bạn.

Trung tâm tâm lý trị liệu PsyOne Hà Nội - Chuyên gia tâm lý thần kinh Đặng Văn Nguyên 

Hotline: 0888.77.1978
Email: tamlytrilieupsyone@gmail.com

Địa chỉ: số 76 đường 23 thành phố Giao Lưu - phường Cổ Nhuế 2 - quận Bắc Từ Liêm - TP Hà Nội

Trầm cảm ở phụ nữ là như thế nào? Lời khuyên của chuyên gia tâm lý PsyOne

 Trầm cảm ở phụ nữ là một tình trạng bệnh lý tâm thần nghiêm trọng ở nữ giới. Bệnh trầm cảm ở nữ có nhiều nguyên nhân nhân gây nên. Nếu không có phương pháp ngăn chặn kịp thời sẽ để lại nhiều ảnh hưởng. Để tìm hiểu nhiều hơn về bệnh trầm cảm ở phụ nữ, mọi người cùng theo dõi ở bài viết dưới đây.

Khái niệm bệnh trầm cảm ở phụ nữ là gì?

Hằng năm, sẽ có khoảng 12 triệu phụ nữ bị trầm cảm lâm sàng mỗi năm và sẽ có một số ít phụ nữ có thể bị trầm cảm lâm sàng trong suốt cuộc đời của họ. Tỷ lệ phụ nữ mắc bệnh bị cao hơn nam giới, độ tuổi mắc phải từ 25-40.

Một lý do đơn giản chúng ta có thể thấy phụ nữ bị trầm cảm nhiều hơn là vì họ phải chịu nhiều các tác động từ cuộc sống xung quanh, gia đình, công việc, con cái,.. Với những người đang mang thai hoặc nuôi con nhỏ thì khả năng mắc bệnh trầm cảm càng cao hơn. Vốn dĩ sức khỏe của họ đã bị giảm đi một phần, thay đổi sinh lý và họ mong lại được sự quan tâm nhiều hơn. Tuy nhiên, gia đình hay chồng, người thân lại không biết quan tâm san sẻ nên tâm lý của họ trở nên nặng nề hơn khiến ảnh hưởng gây nhiều nguy hiểm trực tiếp tới sức khỏe tinh thần và sức khỏe sinh lý của người bệnh.

Trầm cảm ở phụ nữ có những dấu hiệu nhận biết như thế nào?

Tâm lý ở phụ nữ khá phức tạp, dễ bị tổn thương hay nhạy cảm với các sự việc diễn ra hằng ngày. Dấu hiệu trầm cảm ở phụ nữ chúng ta có thể nhận biết dễ dàng như:

  • Thay đổi tâm trạng thường xuyên hay cáu kỉnh.
  • Cảm thấy buồn hoặc trống rỗng, lo lắng hoặc tuyệt vọng.
  • Mất hứng thú với các hoạt động ngay cả với những sở thích của bản thân.
  • Suy nghĩ hoặc nói chậm hơn
  • Rối loạn giấc ngủ
  • Giảm năng lượng, mệt mỏi nhiều hơn

Tuy nhiên các triệu chứng trên sẽ có người gặp hết cũng có người không gặp hết tất cả. Mức độ nghiêm trọng, tần suất của các triệu chứng và kéo dài bao lâu sẽ khác nhau tùy thuộc vào từng cá nhân và mức độ nghiêm trọng của bệnh.

Những nguyên nhân yếu tố nguy cơ gây nên bệnh trầm cảm ở nữ

Theo chuyên gia tâm lý học cho biết, các nguy cơ và nguyên nhân trầm cảm ở phụ nữ gia tăng có thể là do thay đổi nồng độ hormone xảy ra trong suốt cuộc đời của người phụ nữ. Những thay đổi này xuất hiện rõ rệt trong giai đoạn dậy thì, mang thai và mãn kinh cũng như sau sinh hoặc sau khi sẩy thai.

Ngoài ra sự biến đổi hormone theo chu kỳ kinh nguyệt cũng ảnh hưởng đến tâm lý.

Phụ nữ căng thẳng trong công việc, gia đình,

Phụ nữ cô đơn, bị mất người thân phải chịu nhiều căng thẳng.

Ngoài ra sẽ còn nhiều lý do khác gây nên tùy thuộc vào mỗi bối cảnh hoàn cảnh khác nhau của mỗi người. Nên chị em cần phát hiện và có phương pháp điều trị sớm để đảm bảo an toàn sức khỏe cho chính bản thân mình.

Những nguy hiểm của bệnh trầm cảm ở phụ nữ

Chúng ta đều có thể bị nhầm khi các biểu hiện của bệnh trầm cảm với các dấu hiệu của bệnh lý khác. Do đó nếu không được chẩn đoán chính xác và kịp thời sẽ gây nhiều ảnh hưởng, tổn thương về mọi mặt không chỉ người bệnh mà còn những người xung quanh.

  • Các mối quan hệ bạn bè, đồng nghiệp bị ảnh hưởng
  • Gây ảnh hưởng đến vấn đề sức khỏe
  • Trầm cảm làm thay đổi thói quen hằng ngày
  • Kích thích các hành vi tiêu cực

Phụ nữ bị trầm cảm thường xuất hiện các tình trạng sức khỏe tâm thần khác, chẳng hạn như:

  • Lo âu: Rối loạn lo âu thường cùng xuất hiện với trầm cảm ở phụ nữ.
  • Rối loạn ăn uống: Có một mối liên hệ chặt chẽ giữa chứng trầm cảm ở phụ nữ và chứng rối loạn ăn uống như chán ăn và ăn vô độ.
  • Lạm dụng ma túy hoặc rượu: Một số phụ nữ bị trầm cảm cũng có một số hình thức sử dụng hoặc lệ thuộc chất gây nghiện không lành mạnh. Lạm dụng chất gây nghiện có thể làm trầm trọng thêm tình trạng trầm cảm và khó điều trị hơn.

Lời khuyên của chuyên gia tâm lý Đặng Văn Nguyên về phòng ngừa bệnh trầm cảm ở phụ nữ


Theo chuyên gia tâm lý thần kinh Đặng Văn Nguyên chia sẻ:Để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh trầm cảm ở phụ nữ, chính bản thân người phụ nữ và người thân xung họ cần tránh gây những gánh nặng quá mức lên bản thân họ, chia sẻ và thông cảm cho người phụ nữ trong gia đình như:

  • Nên có thời gian nghỉ ngơi hợp lý, ngoài thời gian cho gia đình bạn nên dành thời gian cho chính bản thân mình. Yêu thương chính bản thân mình.
  • Vào các thời kỳ quan trọng như mang thai và sau sinh cần mang trong mình một tinh thần thoải mái. Những người xung quanh nên quan tâm hơn khi họ trong giai đoạn này để người phụ nữ không bị tủi thân hay cáu gắt vô cơ.
  • Tại các thời kỳ quan trọng của người phụ nữ như tuổi dậy thì, trước khi có kinh nguyệt hay thời kỳ tiền mãn kinh cần tìm ra phương pháp giải tỏa tâm trạng hay kiểm soát đúng cách.
  • Phòng ngừa các yếu tố nguy cơ gây bệnh để giảm thiểu khả năng mắc bệnh như: Di truyền, các tác động đến não bộ, các chấn thương đầu đời,...
  • Nên chia sẻ cảm xúc với người thân, tránh tình trạng kìm nén bản thân, không muốn trò chuyện hay giao tiếp với mọi người..
  • Do nguyên nhân dẫn đến bệnh trầm cảm ở phụ nữ rất đa dạng và vẫn chưa có phương pháp chẩn đoán cụ thể.

Do đó, để xác định bản thân mình hay những người xung quanh bạn có mắc bệnh trầm cảm hay không thì hay đến trung tâm tâm lý trị liệu PSYONE uy tín để được các bác sĩ, chuyên gia đưa ra các phương pháp khám và chẩn đoán bệnh cụ thể cho bạn.

Trung tâm tâm lý trị liệu PsyOne Hà Nội - Chuyên gia tâm lý thần kinh Đặng Văn Nguyên 

Hotline: 0888.77.1978
Email: tamlytrilieupsyone@gmail.com

Địa chỉ: số 76 đường 23 thành phố Giao Lưu - phường Cổ Nhuế 2 - quận Bắc Từ Liêm - TP Hà Nội

Rối loạn lo âu - Những nguy hiểm bạn cần biết (Tâm Lý Trị Liệu PsyOne Hà Nội)

  Cuộc sống quá bận rộn và nhiều áp lực chính là một trong các nguyên nhân khiến những vấn đề về sức khỏe tâm thần đang có xu hướng tăng nha...